Cách cắt tai gà chọi an toàn, ít chảy máu Update 10/2024

Cách cắt tai gà chọi an toàn, ít chảy máu

Cách cắt tai gà chọi an toàn, ít chảy máu. Cách cắt tai gà chọi là kỹ thuật đòi hỏi sư kê phải kinh nghiệm và quyết đoán khi cắt. Nếu sư kê không biết cách cắt tai tích gà chọi chuẩn và cắt không dứt khoát. Có thể khiến làm cho gà mất nhiều máu, vết thương sâu khó lành lại. Dẫn đến làm mất thẩm mỹ, phá tướng gà chọi đồng thời làm ảnh hưởng đến việc đá gà và sức khỏe của gà chọi. Cách cắt tai gà chọi phổ biến đơn giản nhất là dùng kéo hoặc dao lam. Các sư kê cần chọn dao hoặc kéo sắc đế vết cắt được dứt khoát trơn tru, tránh gây đau đớn cho gà. Dưới đây là bài viết chia sẻ của trực tiếp đá gà thomo, mời anh em cùng tham khảo.

Cách cắt tai gà chọi an toàn, ít chảy máu
Cách cắt tai gà chọi an toàn, ít chảy máu

Cách cắt tai cho gà chọi bằng kéo

Những sư kê chưa có kinh nghiệm trong việc cắt tai tích cho gà chọi. Thì việc lựa chọn cây kéo trong khi cắt tai gà chọi là thích hợp nhất. Tuy vậy cách cắt bằng kéo cũng có nhược điểm. Cắt bằng kéo sẽ khiến vết cắt khó theo ý của các bạn hơn. Cắt bằng kéo cũng sẽ không có được sự sắc nét cần thiết như khi dùng dao lam. Không đủ cẩn thận có thể để lại chút râu ria ở bên ngoài vết cắt.

Cách cắt tai tích cho gà chọi bằng kéo như sau:

Kẹp ngón trỏ và ngón cái cố định phần tai và tích của gà chọi.Bóp và day một lúc từ nhẹ đến mạnh cho gà quen với cảm giác bị đau. Nhiều người cho rằng làm như vậy sẽ  khiến cho vùng tai tích tê đi, cắt sẽ không bị đau. Sau đó dùng kéo cắt thật nhanh và dứt khoát rồi nhanh chóng cầm máu cho gà chọi (nếu có).Không cắt sâu vào da thì sẽ không bị chảy máu.

Việc cắt tai tích sẽ giúp gà không bị cản trở bởi tai tích khi đá. Những con gà chọi có tai tích cắt gọn gàng sẽ có được một lợi thế lớn khi vào đá.

>>>>> Xem ngay trực tiếp đá gà thomo hôm nay hay nhất <<<<<

Tham khảo video chia sẻ kinh nghiệm cắt tai cho gà

Cắt tai tích cho gà chọi bằng dao lam

Khi các sư kê đã có kinh nghiệm trong việc cắt tai tích cho gà chọi. Thì cắt tai gà chọi bằng dao lam là cách thường được lựa chọn sử dụng. CÁch này sẽ giúp vết cắt mượt mà, sắc nét và đặc biệt là có thể cắt gọn được những phần ở rìa. Khiến cho gà chọi trông gọn gàng và khỏe khoắn hơn. Vết cắt “ngọt” hơn giúp gà chọi cũng bớt đau hơn nhiều.

Kỹ thuật cắt bằng dao lam cũng giống cắt tai gà chọi bằng kéo. Nhưng khi sư kê dùng dao lam thì vết cắt sẽ ngọt và mượt hơn.

Cắt tai gà chọi đúng kỹ thuật là khi cắt chỉ có lớp da gà ở phía ngoài bị cắt đi. Lớp da non và niêm mạc thì sư kê phải giữ nguyên không tác động vào. Như vậy se giúp cho gà chọi ít bị đau và chảy máu hơn.

cách cắt tai tích cho gà
cách cắt tai tích cho gà

Cách vệ sinh vết cắt tai tích cho gà chọi

Sau khi cắt tai tích cho gà chọi, sư kê cần phải cầm máu nhanh để tránh bị nhiễm trùng. Cần phải vệ sinh sạch sẽ dụng cụ cắt bằng nước sạch hoặc dùng các dung dịch khử trùng chuyên dụng để sát khuẩn.

Sau khi cắt xong và vết thương đã được cầm máu, sư kê có thể bôi một lớp mỡ mát Vaseline lên. Để tránh gà chọi bị gió thổi gây đau rát ở vết cắt. Vài ngày sau thì vết cắt sẽ khô và đóng vảy.Sau khi cắt một tuần thì vết cắt sẽ lên da non và lành lại.

Không được để gà đá và xổ ngay sau khi vừa dùng cách cắt tai gà và khi vết thương còn chưa bong vảy. Nếu không chú ý cho gà đá vần xổ sớm, có thể khiến vết thương khi cắt bị rách, chảy máu. Sẽ gây tổn thương và lâu lành hơn cho gà.

Gà sau khi cắt tai bao lâu thì có thể đá được? Thường thi sau khoảng 1 tháng có thể cho gà vần xổ, tham gia đá gà như bình thường không còn vấn đề gì.

Khi có ý định cắt tai tích cho gà đá, các sư kê nên thực hiện vào ngày thời tiết ấm. Thời tiết khi ấy không nóng quá hoặc lạnh quá. Nhiều sư kê chia sẻ rằng thì ngày trăng khuyết thực hiện cắt tai gà chọi rất thích hợp để giúp gà bớt đau và bớt chảy máu hơn.

Bài viết trên là cách cắt tai gà chọi cùng với những điều cần lưu ý trong khi cắt tai tích gà chọi. Giúp các sư kê có được một chiến kê như ý, hùng dũng. Không vì chưa biết các cách cắt tai tích cho gà chọi hay chọn sai cách mà làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng chiến đấu của gà chọi. Anh em có thể tham khảo thêm nhiều thông tin về gà đá hơn tại mục cách nuôi gà đá của tructiepdagathomo.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *